Quy trình thi công bọc phủ Composite FRP

Quy trình thi công bọc phủ Composite FRP

Bọc phủ Composite chống thấm FRP ngày càng được phổ biến rộng rãi nó có mặt hầu hết mọi nơi. Vậy việc thi công như thế nào có dễ dàng không? Cùng Xây dựng An Phú Thịnh tìm hiểu về quy trình thi công bọc phủ Composite FRP như thế nào?

Quy trình thi công bọc phủ Composite FRP chống thấm, chống ăn mòn chuyên nghiệp

Bước 1: Tư vấn kỹ lưỡng cho khách hàng và lên bản vẽ thi công

  • Xác định chính xác vị trí thi công
  • Tính toán chính xác số lớp thủy tinh cần thiết cho từng vị trí
  • Khảo sát bề mặt dự kiến bọc phủ để chọn nguyên liệu
  • Đo đạc diện tích bề mặt để tính toán độ dày phù hợp
  • Dự kiến thời gian thi công và chi phí bọc phủ chống thấm

Bước 2: Chuẩn bị mặt bằng thi công

  • Chuẩn bị các dụng cụ thi công cần thiết để đảm bảo an toàn cho đội ngũ thợ, cũng như chất lượng thành phẩm như: đồ bảo hộ, nguyên vật liệu, máy móc…

Bước 3: Vệ sinh nơi thi công sạch sẽ

  • Tiến hành dọn dẹp nơi thi công sạch sẽ
  • Kiểm tra và xử lý triệt để những vị trí chưa đảm bảo

Bước 4: Thi công lớp lót đầu tiên (lớp keo chống thấm composite)

  • Trộn lớp lót theo đúng tỉ lệ được tính toán sẵn
  • Phủ 1 lớp nhựa / keo chống thấm lót mỏng, theo đúng tiêu chuẩn quy định
  • Đợi khô và phủ lớp lót tiếp theo

Bước 5: Thi công sợi thủy tinh

  • Cắt sợi thủy tinh theo đúng kích thước trong bản vẽ
  • Trộn lớp nhựa nền theo tỉ lệ quy định
  • Dán sợi thủy tinh lên bề mặt, không để bị phồng hay có bọt khí
  • Tiến hành lăn nhựa

Bước 6: Thi công lớp sợi thủy tinh tiếp theo

  • Tiến hành làm các lớp sợi thủy tinh tiếp theo, như bước 5, cho tới khi đủ số lớp yêu cầu của khách hàng.

Bước 7: Vệ sinh bề mặt trước khi phủ lớp bề mặt

  • Kiểm tra những vị trí nào lồi lõm, vật dụng hay vụn vữa… còn bỏ sót trên bề mặt.
  • Nếu bề mặt lồi lõm, mài mòn bằng máy cho phẳng.
  • Loại bỏ những vật dụng, vụn vữa còn sót trên bề mặt.

Bước 8: Thi công lớp bề mặt trên cùng

  • Trộn vật liệu theo đúng yêu cầu
  • Lăn phủ lớp bề mặt

Bước 9: Vệ sinh công trình sạch sẽ

  • Chờ lớp bề mặt trên cùng khô hoàn toàn
  • Tiến hành vệ sinh công trình sạch sẽ

Bước 10: Nghiệm thu và bàn giao

  • Chủ đầu tư kiểm tra công trình, tìm lỗi, xác định độ phẳng của bề mặt…
  • Tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình.

Ứng dụng bọc phủ composite FRP

Chính vì có nhiều ưu điểm kể trên nên công tác bọc phủ composite FRP Phương Nam Cons được ứng dụng khá rộng rãi ở các lĩnh vực:

  • Bọc phủ composite chống thấm.
  • Bọc phủ composite các loại sàn tàu, tàu chở hàng.
  • Bọc phủ đường ống nước thải, không gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm sinh hoạt.
  • Bọc phủ lót nền hồ chừa chất lỏng, axit và lót sàn.
  • Bọc phủ các bồn xi măng, sắt, inox, bê tông…
  • Bọc phủ cho nhà xưởng thường xuyên vận chuyển hay tiếp xúc với hóa chất, axit ăn mòn.

Báo giá dịch vụ thi công bọc phủ chống thấm composite FRP

Hạng MụcĐơn Giá (m2)
Bọc phủ composite chống thấm FRP368.000
Bọc composite bồn bể nước thải888.000
Bọc phủ composite bể hóa chất699.000
Bọc FRP nền sang nhà kho, nhà xưởng699.000

Khách hàng có câu hỏi hoặc nhu cầu bọc phủ cho công ty của mình, vui lòng liên hệ thông tin của Xây dựng An Phú Thịnh bên trên dể được tư vấn và hỗ trợ nhé!

Chia sẻ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *